Quyền lực chính trị của nhân dân lao động nước ta

     Tập trung dân chủ và hiệp thương dân chu là nhưng nguyên tắc được thể hiện và vận hành trong tổ chức va thực hiện quyền lực của nhân dân lao động ở nước ta, đều hướng vào làm phong phú thêm nềndân chu nước ta. Tuy nhiên, tùy theo vị trí, chức năng, đặc điểm về tổ chứcvà hoạt động của mỗi thành tó trong hệ thống chính trị mà những nguyên tắc trên dược áp dụng theo nhưng phương thức và nội dung cụ thể khác nhau. Tập trung dân chủ là nguyên tắc chính trị  của Đảng, đảm bảo cho Đảng có đủ sức mạnh dể thực hiện vai trò cầm quyền và lãnh đạo hệ thống chính trị.

Quyền lực chính trị

    Tập trung dân chu cùng đồng thời là nguyên tắc quản lý của Nhà nước và cua cốc tổ chức, đoàn thể chính trị, nhưng không phai là nguyên tắc chung bắt buộc áp dụng cho hoạt động cua Mặt trộn. Do đặc điểm của một liên minh chính trị, tổ chức Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dan chu. Đó cũng là phương thức hoạt động của Mặt trận trong quan hệ với các thành viên thuộc hệ thông Mặt trận. Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ bảy (khóa IX) về “Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” đã nêu luận điểm quan trọng: “Kết hợp thực hiện chế độ tập trung dân chủ trong Đảng và chế độ hiệp thương dân chủ trong tổ chức Mặt trận để làm phong phú thêm nền dẫn chủ ở nước ta”. Vấn đề đặt ra là cần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thực hiện sự kết hợp những nguyên tắc trên trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị, góp phần vào việc đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Trên cơ sở tổng hợp kết quả nghiên cứu về dân chủ hóa và đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta những năm gần đây, chuyên đề này góp phần làm rõ một số nội dung của vấn đề nêu trên.



Từ khóa tìm kiếm nhiều: quyền lực chính trị ở việt nam