Thực tiễn của hiệp thương dân chủ

     Mặt khác, tuy mang tính phổ quát, song trong thực tiễn hiệp thương dân chủ được thực hiện rất phong phú, da dạng về tính chất, nội dung và mô hình tổ chức, tùy theo đặc điểm về thể chế chính trị, hệ thống chính trị và những điêu kiện về kinh tế – xã hội, văn hóa, lịch sử, tương quan so sánh lực lượng ở mỗi nước tại mỗi thời điểm. Chẳng hạn, việc nhận thức và thực hiện nguyên tắc hiệp thương dân chu trong thể chế tư bản chủ nghĩa khác với thể chế xã hội chủ nghĩa, trong thể chế chính trị đa đảng khác với thể chế một đảng cầm quyền.

     Ngay trong cùng một thể chế chính trị những với mô hình tổ chức liên minh chính trụ khác nhau thì tổ chức hiệp thương dân chủ cũng khác nhau. Cùng là thể chế chính trị một đảng cầm quyền nhưng mô hình hiệp thương dân chủ của Trung Quốc khác với Việt Nam. Ở nước ta, hiệp thương dân chủ trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng khốc Với hiệp thương dân chủ trong cách mạng xã hội chủ nghìn hay trong thời kỳ đổi mới. Điều đó cho thấy, việc tiếp cận vấn đề hiệp thương dân chù không nôn chỉ dừng lọi ở nguyên tắc chung, là phải được xem xét một cách cụ về nội dung, hình thức, cách thức thực hiện căn cứ vào điều kiện và đặc điểm của từng quốc gia, từng tổ chức trong những thời điểm lịch sử nhất định.
Thực tiễn của hiệp thương dân chủ


Mối quan hệ giữa tập trung dân chủ và hiệp thương dân chủ

    Tập trung dân chủ và hiệp thương dân chủ là những nguyên tắc được sử dụng trong đời sống chính trị – xả hội, đặc biệt là trong tổ chức và hoạt động của các bộ phận cấu thành hệ thông chính trị với những quy mô và mức độ khác nhau. Giữa chúng vừa có những điểm tương đồng, vừa có những khác biệt. Làm rõ những điểm này sẽ giúp hoạt động thực tiễn được đúng đắn và hiệu quả hơn.

     Thứ nhất, hai khái niệm tập trung dân chủ và hiệp thương dân chủ đểu có chung thành tố “dân chủ”, tức là đều gắn với “quyền lực của nhân dân”. Điều đó hàm nghĩa tập trung dân chủ và hiệp thương dân chủ đều có mục đích, mục tiêu giống nhau, đều là những công cụ, tổ chức thực hiện quyền lực của nhân dân. Tuy nhiên, trong khái niệm tập trung dân chủ thì dân chủ là mục tiêu, tập trung là điều kiện, cách thức, phương pháp đảm bảo cho dân chủ được thực thi một cách thực chất, hạn chế sự quan liêu, độc đoán, chuyên quyền cũng như tình trạng vô Chính phủ. Còn trong khái niệm hiệp thương dân chủ thì dân chủ là mục tiêu, mục đích, hiệp thương là cách    thức, phương tiện để đạt tới dân chủ đồng thuận.


Từ khóa tìm kiếm nhiều: van hoa chinh tri