Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa

Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa

    Dân chủ là một hiện tượng lịch sử – xã hội, gắn liền với sự tồn tại và phát triển của đời sống con người và xã hội loài người. Dân chủ theo nghĩa gốc của từ Hy Lạp cổ – Democratos(trong đó Demos là nhân dân, Cratos là quyền lực) – có nghĩa là quyền lực của nhân dân, thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ thể của quyền lực.

    Trong tiếng Việt, “dân chủ” có ba hàm nghĩa: thứ nhất, để chỉ một chế độ; thứ hai, để chỉ quyền của người dân (tương đương với nghĩa gốc); thứ ba, chỉ một phương thức công tác.

dân chủ xã hội chủ nghĩa

    Từ khi xã hội phân chia thành giai cấp và xuất hiện nhà nước, dân chủ biểu hiện thông qua chê độ nhà nước, thành chê độ dân chủ hay nền dân chủ. Nó là hình thức tô chức quyền lực nhà nước dựa trên nguyên tắc nhốn dân là chủ thể duy nhất của mọi quyền lực. Tuy nhiên, do xuât hiện trong điều kiện xã hội có giai cấp nên củng giống như nhà nước, dân chủ trước hết và chủ yốu là một phạm trù chính trị, mang tính giai cấp và phục vụ giai cấp thống trị. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin cho răng dân chủ luôn mang tính giai cấp, không có dân chủ thuần túy”, dân chủ nói chung. Các chế độ dân chủ trước đây, trong đó có dân chủ tư sản, là dân chủ của thiểu số bóc lột. Chỉ từ khi giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động làm cách mạng vô sản lật đổ chủ nghĩa tư bản và trở thành giai cấp cầm quyền thì một nền dân chủ mới xuất hiện, đó là dân chủ xã hội chủ nghĩa. Khác với dân chủ tư san dựa trên nền tảng kinh tế là sở hữu tư nhân với sự chiêm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và quan hệ giai cấp đối kháng giữa tư sản và vô sản, dân chù xãhội chủ nghĩa dựa trên nền tảng kinh tê là chế độ sở hữu xãhội, tức là chế độ công hữu vềtư liệu sản xuất và sự thống nhất vềlợi ích của đa sô các giai cấp, cốc tầng lớp dân cư do giai cấp công nhân đại diện. Vì vậy, dân chủ xả hội chu nghĩa là dân chủ cho sô” đông những người lao dộng, khốc về bản chất so với dân chủ tư sản. Dân chủ xã hội chu nghĩa vừa là tiền đề, vừa là mục tiêu và động lực của cáchmạng xã hội chủ nghĩa.



Từ khóa tìm kiếm nhiều: văn hóa chính trị