Việt Nam tham gia và các tổ chức quốc tế lớn

    Không gian chính trị – xã hội thời kỳ hậu Xô Viết với tác động của toàn cầu hóa như một xu thế tất yếu và phổ biến đã làm nổi bật một đặc điểm mới của thế giới hiện nay là hòa bình, hợp

   Các quốc gia dân tộc cùng tồn tại và phát triển trong thế tùy thuộc và phụ thuộc lẫn nhau. Trong thế như thế, không một quốc gia dân tộc nào có thể tồn tại Ốc đảo, khép kín, biệtlập, sự phát triển ngày nay không thể đơn tuyến là đa dạng hóa, đa phương hóa, là phát triển của thống trong đa dạng, thống nhất của những khác biệt.

     Sự ý thức hệ và thể chế chính trị đã không còn là trở ngại không thể vượt qua trong phát triển. Trong phát triển không loại trừ khả năng dẫn tới phát sâu và phần phát triển. Những dấu hiệu của tình hình đó là: lệ thuộc về tài chính, kinh tế; tài nguyên cạn và moi trường bị hủy hoại, đe dọa độ an toàn trong phát triển; tái lạm phát và khủng hoảng; sự suy giảm và mất bản sắcvăn hóa và truyền thống dân tộc; lợi thê so sánh giảm dần tác dụng trong cuộc tranh quyết liệt toàn cầu; vai trò của nhà nước dân cũng giam dần tương ứng với sự gia tăng vai trò của tổ chức; các định chế quốc tế trong hội nhập và trong phát triển.

tổ chức quốc tế lớn

    Trong tình hình hiện nay và 1.2 thập kỷ sắp tới, việc và chính sách phát triển của mỗi nước phải tính đến không chỉ các nhân tố tác động bên trong, thuộc phạm vi quốc gia và các đặc điểm dân tộc mà còn phải đặc biệt chú ý tới những nhân tố tác động và chi phối bên ngoài của tình hình quốc tế, khu vực và thế giới, nhất là tác động của các nước lớn, các nền kinh tế mạnh, của xu hướng cải cách thể chế, trong đó có thể chế nhà nước, luật pháp. Hội nhập đòi hỏi sự đồng thuận giữa các đối tác. Khung pháp luật quốc tế trở thành hệ quychiếu đối với cải cách luật pháp, cải cách hành chính quốc gia mà mỗi nước phải đáp ứng. nhất là trong nền kinh tế thị trường.

    Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thê giới (WTO) và tham gia vào hoạt động của nhiều tổ chức quốc tế khác. Do đó, cùng với đổi mới kinh tế, phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, Việt Nam đang đứng trước đòi hởi phải đẩy mạnh đổi mới chính trị, cụ thể là đổi mói hệ thông chính trị, cải cách nền hành chính quốc gia, sửa đổi những luật hiện hành và xây dựng một số đạo luật mói phù hợp với chuẩn mực và thông lệ của luật pháp quốc tế.



Từ khóa tìm kiếm nhiều: văn hóa chính trị